Fiat money là gì? Đồng tiền quốc gia

Fiat money là gì? Đồng tiền quốc gia

Trên thế giới chúng ta hiện nay đang tồn tại rất nhiều các loại Fiat Money (tiền pháp định) khác nhau. Ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực lại có một đồng tiền khác nhau được sử dụng, ứng với một mức giá trị khác nhau. Vậy về bản chất thì những đồng tiền ấy là gì? Fiat Money là gì? Hãy cùng Blockchainwork tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Fiat-Money-la-giFiat Money là gì?

Fiat Money là gì?

Fiat Money hay tiền pháp định là loại tiền tệ được phát hành bởi chính phủ của một quốc gia, được công nhận bởi pháp luật. Giá trị của nó được đảm bảo bởi chính phủ chứ không phải bất kỳ tài sản vật chất như vàng hay bạc. Do đó về mặt bản chất thì tiền pháp định không mang giá trị thực tế mà dựa vào niềm tin của người sử dụng vào chính phủ phát hành nó. 

Hầu hết các đồng tiền lưu hành hiện nay trên thế giới đều là tiền pháp định do chính phủ các nước phát hành. Ngay cả những đồng tiền lớn mạnh nhất như USD của Mỹ hay EURO của châu Âu đều là Fiat Money.

Những lợi ích và tác hại có thể mang lại khi sử dụng Fiat Money là gì?

Những điểm lợi của Fiat Money

Tiền pháp định đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống tiền tệ quốc gia: lưu trữ giá trị, cung cấp tài khoản số, tạo cơ sở trao đổi mua bán. Là một công cụ lưu trữ giá trị tuyệt vời với chi phí sản xuất thấp hơn nhiều so với các loại tiền bằng kim loại quý như vàng hay bạc. Ngoài ra vì không có bị gắn với một giá trị vật chất cụ thể, nên ngân hàng trung ương của các nước có khả năng kiểm soát nguồn cung cầu tiền tệ. Họ có thể kiểm soát được lãi suất, cung tín dụng, hay tốc độ của dòng tiền để từ đó cân bằng thị trường ổn định nền kinh tế.

Rủi ro khi sử dụng tiền pháp định

Lam-phat-rui-ro-cua-Fiat-MoneyLạm phát: rủi ro của Fiat Money

Do nguồn cung đồng tiền này do ngân hàng trung ương quyết định nên số lượng tiền có thể in được hầu như không giới hạn. Nếu như diễn ra có những cuộc khủng hoảng như đợt Covid 19 vừa qua thì số lượng tiền của tất cả các nước tiêu biểu là Mỹ đã in ra gấp lượng nhiều lần những năm trước khiến kinh tế toàn cầu lạm phát nghiêm trọng. Hoặc kinh điển nhất có thể kể đến quốc gia châu phi Zimbabwe khi đồng tiền mất giá nghiêm trọng đến mức 1 nghìn tỷ đô la Zimbabwe trị giá khoảng 40 cent tiền Mỹ.

Cryptocurrency vs Fiat money (Tiền mã hóa và tiền pháp định)

Tương lai của tiền mã hóa và tiền pháp định vẫn là một vấn đề đang được tranh cãi rất nhiều trên thị trường. Mặc cho việc những đồng tiền mã hóa như Bitcoin không được phát hành, kiểm soát, hay hỗ trợ bởi bất kỳ cơ quan trung ương nào. Nhưng đa phần các đồng tiền điện tử hiện nay có nguồn cung giới hạn. Với mức độ biến động về giá khá lớn giúp cho tiền pháp định giữ vững được vị thế là làm môi trường trao đổi chủ yếu. Ở mặt khác, tiền mã hóa ngày càng được công nhận và phát triển mạnh mẽ. Cụ thể như đất nước El Salvador công nhận tính hợp pháp của Bitcoin. 

Fiat-money-vs-CryptocurrencyFiat money vs Cryptocurrency

Fiat Money (Tiền pháp định): 

  • Phát hành bởi ngân hàng trung ương nơi kiểm soát nguồn cung
  • Có khả năng có nguồn cung vô hạn
  • Được pháp luật bảo vệ

Cryptocurrency (Tiền mã hóa):

  • Phát hành và kiểm soát bởi mạng phi tập trung
  • Trong nhiều trường hợp, tiền mã hóa có nguồn cung giới hạn
  • Hầu như chưa được pháp luật công nhận trên thế giới

Kết luận

Được trở thành tiêu chuẩn từ những năm 1970, Fiat Money (tiền pháp định) được phát hành và bảo trợ bởi chính phủ vẫn đang đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên vẫn tồn tại rất nhiều rủi ro về mặt lạm phát của những đồng tiền này. Cũng như sự nổi lên của những đồng tiền mã hóa mới. Vậy theo bạn thì đâu sẽ là tương lai của những đồng tiền pháp định? Hãy cùng BlockchainWork chia sẻ quan điểm của mình.

BlockchainWork tổng hợp

>> Có thể bạn quan tâm:

SUI là gì? Tìm hiểu chi tiết về dự án SUI

Vương Thảo 19/03/2024

Sự bùng nổ của các blockchain layer 1 vừa qua đang tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghệ và tài chính. Các nền tảng blockchain layer 1 như SUI, Bitcoin, Ethereum, Solana đều đang thu hút…

Tags: sui

Việc làm blockchain - web3

(Remote - Full Time) Front-end Blockchain Developer

Hạn ứng tuyển 19/11/2024
Mức lương: 30 - 35 triệu đồng

(HCM) Trợ Lý Tổng Giám Đốc (Tiếng Trung)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 15 - 25 triệu đồng

[HCM - Fulltime] BUSINESS DEVELOPMENT

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 400 - 1000 USD

(HCM - Full Time) Bridge System Engineer - All Level

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

(HCM) Content Specialist (blockchain)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 500 - 1000 USD

(Hà Nội) Fresher/Junior Business Development

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Lên đến 600 USD

(Hà Nội) CTV Media (OTA Network)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

(HCM) Sales Executive

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 15 - 30 triệu đồng

(Hà Nội) Video Editor (Junior)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 10 - 20 triệu đồng

(HCM) Crypto Content Writer (Part-time)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Lên đến 450 USD

3D Artist (Junior)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Lên đến 15 triệu đồng

(Hà Nội) 2D Artist

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Lên đến 17 triệu đồng

(Hà Nội) Unity Developer (Từ 1 Năm Kinh Nghiệm)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Lên đến 15 triệu đồng

(Hà Nội) UA Marketing (Applovin & Unity)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

Nhân Viên Thu Mua (biết Tiếng Trung) - Purchasing Staff

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: 12 - 15 triệu đồng

(REMOTE/Hà Nội) Game Designer (Game Casual)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

(REMOTE/Hà Nội) Game Designer (Game Casual)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

Chuyên Viên Media

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

Digital Marketing Executive (Adsota)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận

Project Manager (Adsota)

Hạn ứng tuyển 29/11/2024
Mức lương: Thỏa thuận